Dùng Ninh Tâm Vương 1 tháng thấy đỡ có nên uống tiếp?

5 Lượt xem

Tôi bị rối loạn thần kinh thực vật, tim đập nhanh mà hay mệt mỏi, đánh trống ngực, hay vã mồ hôi nữa. Tôi uống Ninh Tâm Vương 1 tháng có đỡ thì tôi có dừng được không hay nên dùng tiếp?

Bạn bị rối loạn thần kinh thực vật hay còn gọi là rối loạn thần kinh tim, mặc dù dùng Ninh Tâm Vương 1 tháng và thấy đỡ nhưng bạn không nên dừng hẳn mà nên dùng liên tục từ 3 – 4 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.

Dùng Ninh Tâm Vương bao lâu để trị rối loạn thần kinh tim hiệu quả

Bệnh rối loạn thần kinh tim điều trị dứt điểm không hề dễ dàng bởi bệnh này khó tìm ra nguyên nhân và chịu ảnh hưởng bởi yếu tố cảm xúc như cáu giận, căng thẳng, stress nên việc điều trị cần lâu dài, kiên trì. Tuy rằng, bạn dùng Ninh Tâm Vương 1 tháng thấy hiệu quả nhưng để ngăn ngừa bệnh tái phát thì bạn nên tiếp tục dùng tối thiểu từ 3-4 tháng, mỗi ngày 4 viên chia 2 lần để duy trì hiệu quả rõ rệt và bền vững. Một năm bạn nên dùng nhắc lại 2-3 lần bởi chỉ cần bạn lo lắng, áp lực trong công việc, cuộc sống cũng có thể khiến tim đập nhanh, hồi hộp, trống ngực trở lại.

Người bệnh rối loạn thần kinh tim nên giữ lối sống lành mạnh

Kể cả khi bệnh đã ổn định thì bạn vẫn cần tập luyện thể dục thường xuyên, ăn uống khoa học để nâng cao sức khỏe tim mạch, những lời khuyên dành cho bạn:

  • Không nên thức khuya, sinh hoạt điều độ, có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi; sắp xếp đi du lịch khi thuận tiện; tránh những tình huống, những việc có thể gây xúc động quá mức hoặc căng thẳng tinh thần (như đọc truyện tình cảm, xem phim hành động…);
  • Tránh sử dụng các chất kích thích như hút thuốc và ngửi khói thuốc, uống rượu, trà đậm, cà phê tránh ăn uống quá độ, nên ăn nhiều rau quả; cần tập thể dục, chơi thể thao đều đặn
  • Tăng các hoạt động về thể chất như đi bộ, yoga, thiền hay tập thái cực quyền để giúp hệ thần kinh tim ổn định. Nếu không có nhiều thời gian, bạn có thể dành từ 30 đến 45 phút đi bộ hàng ngày và mỗi tuần là 5, 5 ngày. Việc làm này rất hữu ích cho những người bị rối loạn thần kinh tim – nhiều công trình nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra điều này. Ngoài ra, bạn cũng nên duy trì cho mình một chỉ số cân nặng hợp lý, nếu chỉ số vòng bụng của bạn càng cao thì bạn càng có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch càng lớn. Do đó, bạn nên giảm cân và giảm các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh béo phì.
  • Chế độ dinh dưỡng khoa học: Chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ không những giúp phòng chống bệnh rối loạn thần kinh tim mà còn giúp bạn có thể kiểm soát được các bệnh khác.. Bạn nên ăn các loại rau xanh, nước trái cây, các thực phẩm ít chất béo, và đặc biệt nên hạn chế các thực phẩm có nhiều cholesterol và muối,…

Cô Hưng ở Quốc Oai, Hà Nội cũng bị rối loạn thần kinh tim như bạn nhưng nhờ dùng Ninh Tâm Vương theo đúng lộ trình hướng dẫn mà cô đã lấy lại được nhịp tim ổn định:

Xem thêm:

Bệnh rối loạn thần kinh tim: điều trị dễ hay khó?

Tập luyện giúp điều trị rối loạn thần kinh tim

Bệnh rối loạn thần kinh tim chưa có phương pháp điều trị nào chữa khỏi hoàn toàn, nhưng bạn cũng không vì thế mà lo lắng, thay vào đó hãy tiếp tục dùng Ninh Tâm Vương, uống thuốc theo đơn bác sỹ để duy trì sức khỏe, ổn định nhịp tim lâu dài và cứ 3-6 tháng đi kiểm tra định kỳ.

 

Là Dược sĩ đại học có vai trò là Trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website https://loannhiptim.co/, tôi đã dành nhiều thời gian cập nhật kiến thức về bệnh tim mạch trên các trang web y khoa điện tử hàng đầu thế giới như: webmd.com, nih.gov, medicinenet.com… và tham gia hàng trăm các cuộc hội thảo, tư vấn trực tuyến cùng với các chuyên gia đầu ngành Tim mạch để gửi tới bạn đọc những kiến thức mới và hữu ích về bệnh rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh.

Thông tin liên hệ:

SĐT: 0966.491.285

Email: btvlegiang@gmail.com

ĐẶT HÀNG NGAY ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    loannhiptim.co

    Chuyên trang cung cấp thông tin về bệnh, hướng dẫn điều trị, chăm sóc và tư vấn về bệnh rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh

    THEO DÕI CHÚNG TÔI QUA

    Các bài viết của LOẠN NHIP TIM chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị.

    Copyright 2023 © Loạn Nhịp Tim