Sau nhồi máu cơ tim bị tim đập nhanh, bỏ nhịp, phải làm sao?

2 Lượt xem

Tôi từng bị nhồi máu cơ tim và phải đặt stent cách đây 8 tháng, tuân thủ theo toa điều trị của bệnh viện nhưng tình trạng sức khỏe tiến triển rất chậm. Hiện nay, đôi lúc tôi có hiện tượng tim bỏ nhịp, cảm giác như bị hụt hơi, kèm theo căng thẳng, lo lắng. Tôi hiện nay đang uống Aprovel và Concor để khống chế huyết áp và nhịp tim. Vậy với tình trạng bệnh mà tôi mô tả, thì theo chuyên gia, tôi nên uống loại thuốc gì để cải thiện sức khỏe.

Chào bạn

Sau nhồi máu cơ tim, có đến 90% trường hợp bị rối loạn nhịp tim. Vì cơn nhồi máu cơ tim cấp có thể làm rối loạn hoạt động của hệ thống dẫn truyền điện trong tim; việc kali huyết và giảm oxy đột ngột trong cơn nhồi máu cơ tim cũng làm tăng nguy cơ tổn thương, gây rối loạn hoạt động điện của tim.

Bên cạnh đó, đặt stent không có nghĩa là bệnh mạch vành sẽ khỏi hoàn toàn. Vì thế, bạn vẫn phải dùng thuốc lâu dài và có một lối sống lành mạnh. Trong số những người đã đặt stent cũng có những người có thể bị tái tắc hẹp mạch vành đã đặt, hoặc tắc hẹp những đoạn khác. Để hạn chế những nguy cơ đó, bạn nên tuân thủ sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ và thực hiện chế độ ăn và luyện tập như sau:

+ Hạn chế sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…và giảm ăn chất béo bão hòa (mỡ, da, phủ tạng động vật chứa nhiều cholesterol), giảm muối.

+ Nên chế biến các món ăn bằng cách luộc, hấp thay cho chiên, xào, rán, ăn cá một đến hai lần trong tuần để giúp bảo vệ tim.

+ Tập thể dục những bài tập nhẹ nhàng như tập yoga, đi bộ…  giúp phát triển tuần hoàn bàng hệ tim, tăng hệ mạch máu đi nuôi tim.

Qua chia sẻ của bạn, chúng tôi thấy rằng bạn đang quá lo lắng sau cơn nhồi máu cơ tim và có khá nhiều người cùng gặp phải tình trạng này. Khi bị căng thẳng, cơ thể phản ứng lại bằng cách co mạch, gây tăng nhịp tim, làm tăng nặng thêm triệu chứng của bệnh dẫn tới khó thở, hụt hơi, tim bỏ nhịp. Và khi triệu chứng bệnh có xu hướng nặng thêm sẽ tác động ngược trở lại, khiến bạn càng bị rối bời, dẫn tới bệnh ngày một nặng. Chính vì vòng xoáy này dẫn tới hiệu quả điều trị không cao. Cho nên, liều thuốc tốt nhất để cải thiện bệnh của bạn hiện nay chính là việc tinh thần phải được giải phóng, bạn có thể làm điều này bằng cách tập khí công, tập thiền hoặc tập hít thở bằng bụng. Lắng nghe các bản nhạc du dương trước khi đi ngủ hoặc trong những khi rảnh rổi cũng là cách giúp thư giãn tinh thần khá hiệu quả.

Về việc sử dụng thêm các sản phẩm khác, bạn cần sử dụng cùng thuốc Tây của bác sĩ mà không được bỏ. Bởi đây là thuốc điều trị nền tảng. Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều sản phẩm hỗ trợ dành cho người bệnh tim, nhưng với bạn chúng tôi khuyên rằng việc dùng thêm Tpcn Ninh Tâm Vương là phù hợp nhất. Bởi sản phẩm sẽ giúp giải quyết được tất cả các vấn đề mà bạn đang gặp phải:

+ Giúp ổn định nhịp tim, làm giảm tim bỏ nhịp, tăng cường năng lượng để tăng sức bóp của tim (khi đó máu ra vào tim sẽ tốt hơn).

+ Cải thiện triệu chứng hụt hơi, mệt mỏi

+ Phòng ngừa biến cố tim mạch

Khi nhịp tim đã ổn định, thì trạng thái tinh thần cũng vì thế mà tốt hơn. Sau cơn nhồi máu, các tế bào cơ tim đang bị tổn thương, việc cân nhắc sử dụng sớm sản phẩm sẽ giúp thời gian hồi phục sớm hơn.

Chúc bạn mạnh khỏe!

Là Dược sĩ đại học có vai trò là Trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website https://loannhiptim.co/, tôi đã dành nhiều thời gian cập nhật kiến thức về bệnh tim mạch trên các trang web y khoa điện tử hàng đầu thế giới như: webmd.com, nih.gov, medicinenet.com… và tham gia hàng trăm các cuộc hội thảo, tư vấn trực tuyến cùng với các chuyên gia đầu ngành Tim mạch để gửi tới bạn đọc những kiến thức mới và hữu ích về bệnh rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh.

Thông tin liên hệ:

SĐT: 0966.491.285

Email: btvlegiang@gmail.com

ĐẶT HÀNG NGAY ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    loannhiptim.co

    Chuyên trang cung cấp thông tin về bệnh, hướng dẫn điều trị, chăm sóc và tư vấn về bệnh rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh

    THEO DÕI CHÚNG TÔI QUA

    Các bài viết của LOẠN NHIP TIM chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị.

    Copyright 2023 © Loạn Nhịp Tim