TIM ĐẬP NHANH TRÊN 100 NHỊP/PHÚT CÓ ĐÁNG LO NGẠI?

9562 Lượt xem

4/5 - (6 bình chọn)

Hỏi: Tim tôi đập nhanh thường xuyên trên 100 nhịp/phút, thậm chí có lúc tim đập rất nhanh lên tới 120 nhịp thì có nguy hiểm không? Tôi nên điều trị thế nào?

Tiến sĩ Sydney Mehl – Bác sĩ tim mạch Đại học New York, trả lời:

Bạn thân mến!

Nhịp tim là số lần tim đập trong mỗi phút. Nhịp tim bình thường phụ thuộc vào từng cá nhân, tuổi tác, kích thước cơ thể, bệnh tim, trạng thái ngồi yên hay hoạt động, sử dụng thuốc hay không, thậm chí nhiệt độ không khí, cảm xúc cũng có thể có ảnh hưởng đến nhịp tim. Ví dụ, khi bạn sợ hãi hoặc lo lắng thì nhịp tim có thể tăng lên.

Nhịp tim nhanh trên 100 nhịp/phút có nguy hiểm không?

Nhịp tim ở người trưởng thành khỏe mạnh thường dao động trong khoảng 60-100 nhịp/phút lúc nghỉ ngơi. Khi nhịp tim lớn hơn 100 nhịp/phút được coi là rối loạn nhịp tim nhanh. Tuy nhiên, nếu tình trạng này chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn do tác động của một số yếu tố như chất kích thích (rượu bia, thuốc lá, caffein…); lo lắng, căng thẳng; sử dụng một số loại thuốc,… thì không đáng lo ngại và thường không cần phải điều trị. Chỉ cần loại bỏ được nguyên nhân, nhịp tim sẽ trở về bình thường.

Nhưng nếu nhịp tim của bạn thường xuyên tăng trên 100 nhịp/phút ngay cả khi không có tác động của bất kỳ yếu tố nào, đôi khi lên tới 120 nhịp/phút là khá cao, đây là dấu hiệu cảnh báo của một rối loạn nhịp tim nhanh có thể nghiêm trọng và cần được điều trị. Khi tim đập quá nhanh, nó sẽ không bơm máu ra tuần hoàn một cách hiệu quả; điều này khiến nhiều cơ quan trong cơ thể hoạt động không tốt hoặc bị rối loạn chức năng do thiếu dưỡng chất và oxy.

Nếu tim đập nhanh thường xuyên, bạn có thể gặp phải một số dấu hiệu và triệu chứng làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, bao gồm:

– Nhịp tim nhanh (mạch nhanh)

– Đánh trống ngực, hồi hộp: Cảm giác rung trong lồng ngực, có thể cảm nhận được nhịp đập bất thường và nhanh, mạnh của trái tim.

– Đau ngực (hay đau thắt ngực): Xảy ra khi cơ tim không nhận được đủ máu do tim đập rất nhanh và đang phải chịu nhiều áp lực đè nén lên lồng ngực.

– Khó thở hoặc thở nhanh, nông

– Chóng mặt, cảm giác lâng lâng

– Tụt huyết áp

– Cảm giác yếu mệt đột ngột

– Choáng, ngất xỉu.

Nếu tình trạng tim đập nhanh kéo dài vài không được điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Khi tim bơm máu không hiệu quả, máu bị ứ đọng tại các buồng tim và dễ hình thành nên các cục máu đông. Cục máu đông sau đó có thể di chuyển trong lòng mạch máu, làm tắc động mạch vành dẫn tới nhồi máu cơ tim, hoặc tắc động mạch não gây ra đột quỵ não. Rối loạn nhịp tim kéo dài ảnh hưởng tới chức năng tim và có thể tiến triển thành suy tim. Nhiều trường hợp rối loạn nhịp tim nhanh có thể gây tử vong do ngừng tim đột ngột.

Vì vậy, tốt nhất bạn nên sớm đi khám tại chuyên khoa tim mạch để được siêu âm tim, điện tâm đồ và làm các xét nghiệm khác giúp chẩn đoán xác định rối loạn nhịp tim nhanh và có hướng điều trị sớm.

Bạn có thể dùng sớm TPCN Ninh Tâm Vương để ổn định nhịp tim, giảm triệu chứng hồi hộp, trống ngực và ngăn ngừa biến chứng do rối loạn nhịp tim nhanh. Hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại 0966.491.285 để được tư vấn chi tiết.

Nhịp tim nhanh trên 100 nhịp/phút có nguy hiểm không

Điều trị nhịp tim nhanh như thế nào?

Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân gây tăng nhịp tim, tuổi tác và tình trạng sức khỏe của người bệnh. Một số nguyên nhân có thể khiến nhịp tim của bạn tăng cao như cường giáp, rối loạn thần kinh tim, sốt, rối loạn điện giải, mất máu… Nhưng dù cho nguyên nhân nào thì mục đích chính trong điều trị vẫn là để làm chậm nhịp tim, ngăn chặn các cơn nhịp tim nhanh tái xuất hiện và giảm các biến chứng nguy hiểm do nhịp tim nhanh gây ra. Một số trường hợp nhịp tim nhanh không xác định được nguyên nhân tiềm ẩn thì các bác sỹ có thể cần phải dùng nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Để làm chậm nhịp tim của mình, bạn nên đi khám tại chuyên khoa tim mạch , sau đó bạn có thể được áp dụng một số cách sau đây:

Nghiệm pháp Vagal

Sử dụng một số biện pháp để tác động lên dây thần kinh vagal (dây thần kinh kiểm soát nhịp tim) có thể giúp điều hòa nhịp tim. Một trong số các cách dễ dàng nhất đó là ho, hoặc đặt 1 khăn lạnh lên cổ. Nếu cách này không giảm được tình trạng tim đập nhanh, bạn nên đi khám để được sử dụng thuốc chống loạn nhịp tim.

Dùng thuốc

Thuốc chống loạn nhịp tim được dùng để khôi phục lại nhịp tim bình thường cho bạn, bạn chỉ nên sử dụng nếu được sự chỉ định của bác sỹ điều trị. Loại thuốc chống nhịp nhanh được sử dụng phụ thuộc vào:

+ Loại nhịp tim nhanh.

+ Bệnh lý đã mắc của người bệnh, ví dụ những người bị hen phế quản sẽ không được dùng thuốc chẹn beta giao cảm.

+ Tác dụng phụ của thuốc điều trị.

+ Đáp ứng của bệnh nhân với điều trị.

Đôi khi một người sẽ được dùng nhiều hơn 1 loại thuốc điều trị rối loạn nhịp tim.

Sử dụng TPCN Ninh Tâm Vương để ổn định nhịp tim

Trong khi các thuốc điều trị Tây y có lợi thế làm giảm nhịp tim nhanh chóng, thì các thảo dược truyền thống lại giúp duy trì nhịp tim ổn định lâu dài, làm giảm mức độ và tần suất xuất hiện của các cơn nhịp nhanh trong tương lai. Đại diện trong số đó là thực phẩm chức năng Ninh Tâm Vương với tinh chất Khổ sâm. Nghiên cứu tại Đại học Cáp Nhĩ Tân cho thấy, trong Khổ sâm có chứa các hoạt chất sinh học giúp ổn định nhịp tim theo cơ chế tương tự như các thuốc chẹn beta giao cảm (nhóm thuốc chính trong điều trị rối loạn nhịp tim): giúp thư giãn mạch máu, giảm tính kích thích quá mức của hệ dẫn truyền thần kinh tim bằng cách ức chế phóng thích hormon có hoạt tính co mạch, tăng nhịp tim (adrenalin), điều hòa nồng độ của các ion tại màng tế bào cơ tim, nhờ đó giúp ổn định điện thế trong tim và ổn định nhịp tim bền vững. Chính vì vậy, bạn có thể sử dụng sớm TPCN Ninh Tâm Vương để giúp cải thiện chứng rối loạn nhịp tim nhanh an toàn và hiệu quả.

Sốc điện tim

Được thực hiện tại bệnh viện, phương pháp này có tỷ lệ thành công trên 90% ở những bệnh nhân được chẩn đoán sớm. Sốc điện có thể được sử dụng khi cấp cứu hoặc khi các phương pháp điều trị nhịp tim nhanh khác không hiệu quả.

Bài viết liên quan: Rối loạn nhịp tim nhanh nên ăn gì?

Nguồn tham khảo:

http://www.medicalnewstoday.com/

http://www.livescience.com/

Tiến sĩ Sydney Mehl


Tiến sĩ Sydney Mehl
Bác sĩ tim mạch Đại học New York

Tiến sĩ Sydney Mehl là bác sỹ tim mạch tại thành phố New York. Ông tốt nghiệp Đại học New york và tiếp tục học bác sĩ nội trú tim mạch tại Trung tâm Y khoa Đại học New York. Lĩnh vực chuyên môn của ông bao gồm bệnh van tim, bệnh rối loạn mỡ máu, nội khoa tổng quát và tim mạch nói chung. Ngoài chuyên môn tim mạch, Tiến sĩ Mehl còn xuất bản các ấn phẩm về việc điều trị bệnh Parkinson và hội chứng Marfan.

Hiện ông là bác sĩ tư vấn cho Hệ thống chăm sóc sức khỏe ZocDoc – Mỹ.

 

Là Dược sĩ đại học có vai trò là Trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website https://loannhiptim.co/, tôi đã dành nhiều thời gian cập nhật kiến thức về bệnh tim mạch trên các trang web y khoa điện tử hàng đầu thế giới như: webmd.com, nih.gov, medicinenet.com… và tham gia hàng trăm các cuộc hội thảo, tư vấn trực tuyến cùng với các chuyên gia đầu ngành Tim mạch để gửi tới bạn đọc những kiến thức mới và hữu ích về bệnh rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh.

Thông tin liên hệ:

SĐT: 0966.491.285

Email: btvlegiang@gmail.com

ĐẶT HÀNG NGAY ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI




    Bình luận
    1. Phạm Thế Hiển

      Tim tôi lúc nào cũng đập nhanh trên 110l/p có lúc lên đến 130l/p. Đã đi khám siêu âm tim, xét nghiệm máu, điện tâm đồ bsi bảo thiếu máu lên não và rối loạn nhịp tim, nhịp xoang nhanh nhưng về nhà tình trạng này diễn ra nhiều hơn. Nhưng tôi k có biểu hiện khó thở chỉ thấy thình thịch. Bây giờ nhiều khi run chân tay ngồi tý là tê hết bàn chân. Vậy tôi phải làm như thế nào và uống thuốc nào. Tình trạng tim đập nhanh như vậy có đáng lo ngại không ạ vì tôi rất hoang mang

        • loannhiptim.co

          Chào bạn,
          Khi đi khám và bác sỹ có kết luận như vậy thì họ có cho bạn dùng thuốc điều trị hay không? Nếu có thuốc điều trị, bạn hãy dùng đầy đủ về liều dùng cũng như thời gian sử dụng. Đồng thời, bạn cần kết hợp các biện pháp thư giãn tâm lý để làm tăng hiệu quả điều trị, giúp làm giảm nhịp tim tốt hơn như tập hít sâu thở chậm, ngồi thiền, yoga, đi bộ; bạn nên hạn chế dùng chất kích thích như cà phê, rượu bia, khói thuốc lá; ăn uống đầy đủ chất, ngủ đủ giấc.
          Để làm tăng hiệu quả điều trị của thuốc tây, giúp ổn định nhịp tim, làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh và phòng ngừa nguy cơ suy tim sau này, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm Tpcn Ninh Tâm Vương. Mặc dù không phải là thuốc nhưng sản phẩm này có chứa thảo dược như Khổ sâm giúp ổn định tính dẫn truyền thần kinh tim, cải thiện lưu lượng máu qua tim, nhờ đó sẽ ổn định nhịp tim hiệu quả. Để phát huy tác dụng tốt nhất bạn nên sử dụng cách các thuốc tây y từ 1 -2 giờ, nên sử dụng thường xuyên liên tục hoặc theo đợt từu 2 – 4 tháng, nhắc lại ít nhất 1 lần trong năm.
          Do thành phần đều là từ thảo dược nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng lâu dài mà không hề gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm của người bệnh rối loạn nhịp tim đã tìm ra giải pháp điều trị bệnh hiệu quả:
          https://www.youtube.com/watch?v=LWfTa8vu34w&index=1&list=PL9Uw3zMEm1Mp_ZtK9Ub_7dctwqSaxpcHw
          Chúc bạn chóng khỏe.
          Thân!

        • 'Phan Văn Lường

          Chào bs!
          năm nay cháu 14t ik khám bs nói bị nhịp nhanh xoang và cho thuốc uống, nhưng gần đây nhịp tim của cháu có lúc nhanh lúc chậm và có khi mệt mỏi, vậy có đáng lo hay không
          xjn cảm ơn

            • loannhiptim.co

              Chào bạn,
              Nhịp nhanh xoang xảy ra khi tim đập nhanh vượt trên giới hạn bình thường. Thanh thiếu niên hoặc người trưởng thành được chẩn đoán nhịp nhanh xoang khi nhịp tim của họ tăng trên 100 nhịp mỗi phút.
              Nhiều trường hợp nhịp nhanh xoang không có bất kỳ triệu chứng gì, một số người khác có thể kèm theo biểu hiện đánh trống ngực, hồi hộp, khó thở, đau tức ngực, tê tay chân. Nếu đã mắc chứng nhịp nhanh xoang kèm nhiều triệu chứng mà không điều trị sớm, có thể kiến bệnh tiến triển nhanh dẫn đến nhiều biến chứng như suy tim, đột quỵ. Điều trị rối loạn nhịp xoang không hề dễ dàng, một phần do bệnh ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tâm lý, phần khác do các thuốc điều trị đôi khi có thể làm hạ nhịp tim quá mức hoặc liều chưa đủ tác dụng khiến tim đập không đều, cơ thể mệt mỏi. Với tình trạng của bạn, tốt nhất nên sớm tái khám lại để bác sỹ điều chỉnh thuốc cho bạn.
              Hiện tại và sau khi đi khám lại, ngoài các thuốc điều trị thông thường, việc sử dụng giải pháp thảo dược kết hợp với lối sống lành mạnh có thể mang lại hiệu quả cải thiện triệu chứng vượt ngoài mong đợi. Điển hình là tpcn Ninh Tâm Vương giúp ổn định nhịp tim, giảm tính kích thích cơ tim, giúp tim đập đều đặn, đồng bộ hơn, cải thiện tình trạng mệt mỏi, hồi hộp, trống ngực do tim đặp nhanh gây nên, đồng thời tăng cường chức năng tim mạch, hạn chế biến chứng của bệnh. Để hiệu quả điều trị cao, bạn nên dùng với liều 4 viên/ngày chia 2 lần, uống đều đặn ít nhất 3 – 6 tháng. Bạn có thể lắng nghe tư vấn của Bác sỹ chuyên khoa II Trần Quang Đạt nguyên trưởng bộ môn Châm cứu và các phương pháp không dùng thuốc, Khoa Y học cổ truyền, đại học Y Hà Nội trả lời về việc sử dụng Tpcn Ninh Tâm Vương trong việc hỗ trợ điều trị nhịp xoang nhanh:
              https://www.youtube.com/watch?v=pbItfVXlP9A
              Bạn cũng nên hạn chế sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, cà phê, thuốc lá…; cố gắng ngủ đủ giấc 6-8 tiếng mỗi ngày và ăn uống đầy đủ chất. Có như vậy mới sớm cải thiện tình trạng bệnh.
              Bạn có thể đọc thêm về nhịp nhanh xoang trong các bài viết:
              https://loannhiptim.co/roi-loan-nhip-tim/benh-hoc-roi-loan-nhip-tim/benh-nhip-xoang-nhanh-dieu-tri-nhu-the-nao.html
              https://loannhiptim.co/hoi-dap/nhip-xoang-nhanh-la-benh-gi.html
              Thân mến,

            • Bùi Hồng Thắng

              Tim mẹ cháu đập rất nhanh ạ lên tới nhịp tim 120 ạ hôm qua mẹ cháu đi siêu âm về thì sổ khám bệnh ghi là :Lõ Thổi Trong Tim Xa Thai gì đó ạ vì chữ rất khó đọc ạ. Có ai có thể giải thích cho cháu đc kh ạ mẹ cháu thường hay mệt mỏi và tim đập rất nhanh có gì kh. Cháu cảm ơn ạ

              • Điện thoại: 0123456789
              • loannhiptim.co

                Chào bạn,
                Do kết quả bạn gửi không rõ ràng nên chúng tôi không đưa ra được thông tin chính xác. Tuy nhiên rất có thể mẹ bạn mắc một số dị tật tim bẩm sinh chẳng hạn như thông liên thất, thông liên nhĩ… Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng bơm máu của tim, từ đó gây ra triệu chứng tim đập nhanh, khó thở, mệt mỏi… Nếu chính xác là do bệnh này, thì bạn hoàn toàn yên tâm việc phẫu thuật có thể giải quyết hoàn toàn tình trạng mà mẹ bạn đang gặp phải. Có thể bạn còn nhỏ tuổi, vì không muốn bạn lo lắng nên mẹ bạn mới giấu bệnh tình của mình.
                Trước mắt, để điều trị, mẹ bạn cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời nên hạn chế lo lắng, căng thẳng, tránh làm việc quá sức. Nếu bạn đã đủ lớn, bạn có thể giúp đỡ mẹ phần nào công việc nhà, cố gắng học tập, ngoan ngoãn cho mẹ vui lòng. Bạn cũng nên khuyên mẹ tập một số môn thể thao tốt cho hoạt động của tim mạch như thiền, yoga, tập dưỡng sinh, tập hít sâu, thở chậm… Biết được mình mắc bệnh tim tuy không dễ dàng, nhưng bằng sự động viên, quan tâm của các thành viên trong gia đình thì bệnh tình sẽ được kiểm soát, vì vậy bạn nên dành thời gian bên mẹ nhiều hơn.
                Việc tìm hiểu về những giải pháp hỗ trợ điều trị, làm giảm tình trạng tim đập nhanh, mệt mỏi mẹ đang gặp phải cũng thể hiện rõ tình yêu mà bạn dành cho mẹ. Hiện nay, tại Việt Nam sản phẩm Ninh Tâm Vương ra đời đã giúp cho rất nhiều người bệnh bị nhịp tim nhanh cải thiện được triệu chứng, bạn có thể tìm hiểu thêm về giải pháp này cho mẹ tại đây:
                https://loannhiptim.co/roi-loan-nhip-tim/phuong-phap-dieu-tri/tpcn-ninh-tam-vuong-ho-tro-dieu-tri-nhip-tim-nhanh-ngoai-tam-thu-hieu-qua.html
                Chúc mẹ bạn sớm khỏe!

              Trả lời

              Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

              loannhiptim.co

              Chuyên trang cung cấp thông tin về bệnh, hướng dẫn điều trị, chăm sóc và tư vấn về bệnh rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh

              THEO DÕI CHÚNG TÔI QUA

              Các bài viết của LOẠN NHIP TIM chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị.

              Copyright 2023 © Loạn Nhịp Tim